Với hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

02/02/2020 52,459

A. Làm cho thiên nhiên từ Bắc vào Nam khá đồng nhất. 

B. Tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền. 

Đáp án chính xác

C. Tạo sự phân hóa rõ rệt thiên nhiên từ đông sang tây. 

D. làm cho thiên nhiên có sự phân hóa theo độ cao địa hình.

Vói hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền (do lãnh hổ hẹp ngang nên gió biển mang hơi ẩm vào sâu trong đất liền được, làm cho những vùng phía Tây đất nước thiên nhiên vẫn mang tính hải dương, không bị khô hạn như các nước vùng Tây Nam Á, Bắc Phi...)

=> Chọn đáp án B

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều

A. Được hình thành do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. 

B. Không đuợc nâng lên trong các vận động tân kiến tạo. C

. Có cả đất phù sa cổ lẫn đất badan. 

D. Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây không đúng với ASEAN hiện nay?

A. Mở rộng liên kết với các nước bên ngoài. 

B. Là một tổ chức lớn mạnh hàng đầu thế giới. 

C. Trình độ phát triển khác nhau giữa các nước. 

D. Quan tâm đến nâng cao trình độ nhân lực.

Câu 3:

Liên kết vùng Ma-xo Rai-nơ được hình thành tại khu vực biên giới của ba nước

A. Bỉ, Pháp, Đan Mạch.

B. Hà Lan, Pháp, Áo. 

C. Đức, Hà Lan, Pháp.

D. Hà Lan, Bỉ, Đức.

Câu 4:

Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp ở nước ta đã làm cho

A. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng. 

B. Tính chất nhiệt đới của thiên nhiên được bảo toàn 

C. Thiên nhiên có sự phân hoá sâu sắc. 

D. Tính chất nhiệt đới của thiên nhiên bị phá vỡ.

Câu 5:

Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng vì:

A. Có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản. 

B. Tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, lao động ở nông thôn. 

C. Vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những cơ sở sản xuất nhỏ và thủ công, tạo sự linh hoạt trong phát triển kinh tế. 

D. Vừa phát huy được thế mạnh KHKT, vừa tận dụng được thế mạnh các cơ sở truyền thống, tạo sự linh hoạt trong nền kinh tế.

Câu 6:

Ngành công nghiệp điện tử trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á hiện nay chủ yếu là do

A. Mở rộng thị trường tiêu thụ trong, ngoài nước. 

B. Tiến hành hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩ thuật. 

C. Liên doanh với các hãng nổi tiếng nước ngoài. 

D. Nâng cao trình độ kĩ thuật cho người lao động.